Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2019 lúc 12:36

- Ta có:

Trắc nghiệm: Cộng, trừ đa thức một biến - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Hệ số cần tìm là -11

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
thien pham
Xem chi tiết
thien pham
8 tháng 5 2022 lúc 13:15

giúp mình pls khocroi

Bình luận (1)
yến nhi
Xem chi tiết
Dương Thị Hương Sơn
7 tháng 5 2017 lúc 10:58

a)

         f(x)= -x-7x4 -2x3+ x+ 4x + 8

         g(x)=x+7x4+2x3+3x- 3x   -8

f(x)+g(x)  =0   -0    -0    + 4x2 +x+0

         g(x)=x+7x4+2x3+3x- 3x  -8

         f(x)= -x-7x4 -2x3+ x+ 4x + 8

g(x)-f(x)  =2x5+14x4+4x3+2x2-7x  -16

b)

Bậc:5

Hệ số cao nhất:2

hệ số tự do:16

c)

Để đt h(x) có nghiệm thì 

4x2+x=0

->4x.x+x=0

->(4x+1)x=0

->th1:x=0 -> x=0

        4x+1=0 -> x=-1/4

Vậy đt h(x) có nghiệm là x=0 hoặc x=-1/4

Lần sau bn viết rõ hơn nhé

mik dich mún lòi mắt

Bình luận (0)
Bùi ng thúy vy 7/3-46
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 13:43

a: \(f\left(x\right)=x^4-x^3+2x^2+3x\)

\(g\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2\)

b: Hệ số tự do của f(x) là 0 và g(x) là 0

Hệ số cao nhất của f(x) là 1

Hệ số cao nhất của g(x) là 1

c: Bậc của f(x) là 4

Bậc của g(x) là 4

Bình luận (0)
Lưu Ngọc Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 1 2020 lúc 15:54

a) \(F\left(x\right)=\left(2x^2-4x+5\right)-\left(x^2-6\right)+2x-3\)

\(=2x^2-4x+5-x^2+6+2x-3\)

\(=\left(2x^2-x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+6-3\right)\)

\(=x^2-2x+8\)

Hệ số tự do của đa thức F(x) là: 8

Hệ số bậc 1 của đa thức F(x) là: -2

b) \(F\left(x\right)=x^2-2x+8\)\(G\left(x\right)=-x^2-2x-9\)

+) \(\Rightarrow F\left(x\right)+G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)+\left(-x^2-2x-9\right)\)

\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(-2x-2x\right)+\left(8-9\right)=-4x-1\)

Vậy \(M\left(x\right)=-4x-1\)

+) và \(F\left(x\right)-G\left(x\right)=\left(x^2-2x+8\right)-\left(-x^2-2x-9\right)\)

\(=\left(x^2+x^2\right)+\left(-2x+2x\right)+\left(8+9\right)=2x^2+17\)

Vậy \(N\left(x\right)=2x^2+17\)

c)

+) M(x) có nghiệm khị và chỉ khi M(x) = 0

\(\Leftrightarrow-4x-1=0\Leftrightarrow-4x=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}\)

Vậy M(x) có 1 nghiệm là \(\frac{-1}{4}\)

+) N(x) có nghiệm khị và chỉ khi N(x) = 0

\(\Leftrightarrow2x^2+17=0\)

Mà \(2x^2+17\ge17\left(dox^2\ge0\right)\)

Nên N(x) vô nghiệm

d) F(x) = x2 - 3\(\Leftrightarrow x^2-2x+8=x^2-3\Leftrightarrow-2x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)

Vậy \(x=\frac{11}{2}\)thì  F(x) = x2 - 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 12:16

a: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

\(=5x^5-4x^4+3x^3-x^2-3x+4+x^5-2x^4+x^3-x+7\)

\(=6x^5-6x^4+4x^3-x^2-4x+11\)

f(x)-g(x)-h(x)

\(=15x^5-12x^4+9x^3-7x^2+7x+x^5-2x^4+x^3-x+7\)

\(=16x^5-14x^4+10x^3-7x^2+6x+7\)

b: f(x)+2g(x)=0

\(\Leftrightarrow10x^5-8x^4+6x^3-4x^2+2x+2-10x^5+8x^4-6x^3+6x^2-10x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

=>x=1 hoặc x=3

Bình luận (0)
hieu
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 3 2023 lúc 22:24

`a,`

`M(x) = f(x) - g(x)`

`M(x)= (x^3-2x^2+2x+1)-(x^3+x+1)`

`M(x)= x^3-2x^2+2x+1-x^3-x-1`

`M(x)= (x^3-x^3)-2x^2+(2x-x)+(1-1)`

`M(x)= -2x^2+x`

`----`

`N(x)= g(x)+h(x)`

`N(x)= (x^3+x+1)+(2x^2-1)`

`N(x)= x^3+x+1+2x^2-1`

`N(x)=x^3+x+2x^2+(1-1)`

`N(x)=x^3+x+2x^2`

`b,`

`M(x) = -2x^2+x`

Bậc của đa thức: `2`

Hệ số cao nhất: `-2`

Không có hệ số tự do.

`N(x)=x^3+x+2x^2`

Bậc của đa thức: `3`

Hệ số cao nhất: `1`

Không có hệ số tự do.

`c,`

`M(-1)=-2*(-1)^2+(-1)`

`= -2*1+(-1)`

`=-2+(-1)=-3`

`N(2)=2^3+2+2*2^2`

`N(2)= 8+2+2*4`

`N(2)=8+2+8=10+8=18`

 

`M(2)=-2*2^2+2`

`M(2)=-2*4+2`

`M(2)=-8+2=-6`

 

`N(-3)=(-3)^3+(-3)+2*(-3)^2`

`N(-3)= -27+(-3)+2*9`

`N(-3)= (-27)+(-3)+18 = (-30)+18 = -12`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2023 lúc 22:12

a: M(x)=F(x)-G(x)

\(=x^3-2x^2+2x+1-x^3-x-1=-2x^2+x\)

N(x)=G(x)+H(x)

=x^3+x+1+2x^2-1

=x^3+2x^2+x

b: Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của M lần lượt là 2;-2;0

Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của N lần lượt là 3;1;0

c: M(x)=-2x^2+x

M(-1)=-2*(-1)^2+(-1)=-2-1=-3

M(2)=-2*2^2+2=-8+2=-6

N(x)=x(x+1)^2

N(2)=2(2+1)^2=18

N(-3)=-3(-3+1)^2=-3*4=-12

Bình luận (0)
thien pham
Xem chi tiết
thien pham
8 tháng 5 2022 lúc 8:50

giúp mình đi mai mình còn phải nộp bài cho cô khocroi

Bình luận (1)
Lysr
8 tháng 5 2022 lúc 9:34

Viết lại đề được kh bạn ?

Bình luận (0)